Dịch vụ
Tin tức - Hỏi đáp
Hỗ trợ trực tuyến
Tin tức - Hỏi đáp
Tổng quát quá trình khám và cắm trụ Implant

Cắm ghép Implant là một thành tựu tuyệt vời nhất trong lịch sử nha khoa cho phép việc phục hồi lại răng đã mất một cách toàn diện cả về thẩm mỹ lẫn chức năng của răng sao cho giống răng thật.
Chỉ với những trụ nhỏ làm từ Titan, vô cùng an toàn, lành tính, thân thiện với cơ thể con người, với chức năng thay thế cho chân răng thật đã bị mất đi bởi sâu răng, viêm nha chu, viêm tủy… và các bệnh về răng miệng khác, trụ Implant cấy vào chân răng, kết hợp với răng sứ để tạo nên chiếc răng mới chắc chắn như răng thật, phục hồi chức năng ăn nhai và giá trị thẩm mỹ.
Do những tính năng và ưu điểm vượt trội như vậy, cắm ghép Implant hiện nay chỉ được thực hiện tại những phòng nha hiện đại, có đủ điều kiện máy móc và cơ sở vật chất.
Quy trình cắm ghép răng Implant đúng chuẩn
Quy trình cấy ghép răng Implant bao gồm các bước sau:
Khám và tư vấn về việc cắm implant
Khi bạn có ý định cắm ghép răng implant, bạn nên bỏ ra chút ít thời gian của mình đến phòng khám để các bác sĩ nha khoa có thể khám và tư vấn một cách toàn diện, việc khám răng toàn diện để nhận biết tình trạng của răng như thế nào, có bị tổn thương hay không sẽ là sơ sở để đánh giá có nên cấy implant cũng như nhằm mục đích bảo tồn các răng còn lại.
Bạn cũng nên nói rõ với bác sĩ về những bệnh trong cơ thể của bạn nếu có để các bác sĩ cân nhắc xem có nên để bạn cắm implant hay không.
Chụp phim (CT Scaner)
Việc chụp phim là một giai đoạn vô cùng quan trọng cho việc chẩn đoán và lên kế hoạch cấy ghép Implant. Bác sĩ sẽ chụp toàn cảnh và cắt lớp để kiểm tra chiều cao và chiều rộng của xương bạn. Sau đó, bác sĩ sẽ mô tả trên phim chi tiết bạn cần ghép những Implant ở vị trí nào, kế hoạch phục hình răng trên Implant sau đó ra sao, để bạn có thể hiểu được một cách rõ ràng nhất. Nếu thiếu xương thì phải cấy xương, nếu đủ xương thì bác sĩ chỉ việc chọn kích thước Implant và cấy vào.
Chuẩn bị tâm lý và Vệ sinh răng miệng
Nếu các bạn đã quyết định cắm ghép implant thì cần phải để tâm lý của mình thật thoải mái, vì nếu tâm lý không tốt, bạn cảm thấy sợ hãi rất dễ ảnh hưởng đến hiệu quả và chất lượng của quá trình cấy ghép, đôi lúc sẽ gây ra gián đoạn trong quá trình.
Vệ sinh răng miệng, lấy sạch các mảng bám, điều trị nha chu viêm nếu có.
Sử dụng nước súc miệng có chứa chlohexidine sát khuẩn trong khoang miệng
Kiểm tra huyết áp, tim mạch và cho bệnh nhân thực hiện một số xét nghiệm cần thiết
Uống kháng sinh dự phòng trước khi cấy ghép implant
Công tác này rất quan trọng, đóng góp tích cực vào tỉ lệ thành công của cắm ghép implant.
Bắt đầu quá trình cắm ghép
- Bước đầu tiên là gây tê: Bác sĩ sẽ gây tê tại vùng cần cấy ghép Implant để bệnh nhân không có cảm giác phải chịu đựng trong thời gian tiến hành. Trường hợp cấy ghép hàng loạt, bệnh nhân sẽ được thực hiện tại bệnh viện lớn cùng lúc, không phải làm từng đợt vài trụ (điều này giảm thời gian cho bệnh nhân, giảm uống thuốc kháng sinh kéo dài, không phải chịu đau nhiều lần). Bệnh nhân được xét nghiệm tổng thể miễn phí trước khi gây mê toàn thân để đảm bảo độ an toàn tuyệt đối.
- Sau đó bác sĩ bắt đầu tiến hành tiểu phẩu lật vạt, bóc tách niêm mạc để lộ phần xương hàm và sẽ khoan vào xương hàm với cách thức từ lỗ nhỏ đến lớn theo đúng kích thước đã chọn implant trước đó.
- Tiếp theo đó, trụ implant được đưa đặt đúng vị trí vào lỗ đã khoan.
- Các bác sĩ sẽ khâu lại phần niêm mạc đã bị bóc. Bệnh nhân được về nhà ngay và 1 tuần sau đến để tái khám, cắt chỉ.
- Tất cả các quá trình trên được thực hiện với thời gian trung bình từ 10 đến 15 phút. Tuy nhiên,với mỗi vị trí khác nhau đòi hỏi độ khó, tính phức tạp và thời gian thực hiện khác nhau.
Tiến hành gắn chốt (abutment) và mão răng
Sau khi cấy ghép trụ implant vào xương hàm, khoảng thời gian từ 1 đến 3 tháng sẽ làm cho trụ implant và xương hàm tạo thành một thể thống nhất và vững chắc.
Trong thời gian này bạn nên đi khám thường xuyên để có bác sĩ kiểm tra và hẹn ngày để tiến hành gắn chốt vào implant. Từ đó, những mão sứ được gắn vĩnh viễn trên implant với màu sắc tự nhiên hoàn toàn giống răng thật.
Chăm sóc, tái khám và kiểm tra thường xuyên
Sau khi ca phẩu thuật thành công hoàn toàn. Khoảng 6 tháng sau bệnh nhân nên đến tái khám để kiểm tra tổng quát tình trạng một lần nữa để đảm bảo vết thương khôi phục hoàn toàn.
Cắm implant có đau không?
Khi nghe đến khoan và vặn vít thì chắc hẳn ai cũng cảm thấy đau đớn, nhưng trên thực tế, việc cấy ghép implant được thực hiện dễ dàng hơn là nhổ bỏ một chiếc răng ra ngoài. Thông thường, thuốc gây tê cục bộ sẽ được sử dụng trong quá trình cấy ghép implant để giúp người bệnh vẫn tỉnh táo mà không đau đớn. Trong một số trường hợp đặc biệt thì có thể dùng gây mê toàn thân.
Trong quá trình cấy ghép implant, người bệnh sẽ không cảm thấy đau, đặc biệt nếu phẫu thuật được thực hiện với mô nướu, xương hàm khỏe mạnh. Tuy nhiên, nếu người bệnh vẫn cảm thấy lo lắng thì bác sĩ sẽ cho dùng thuốc giảm đau, an thần để giúp thoải mái hơn trong khi cấy ghép.
Bản thân quy trình cấy ghép implant không gây đau đớn vì nó được thực hiện với gây tê tại chỗ hoặc toàn thân để làm tê miệng hoàn toàn. Sau khi hoàn thành, người bệnh có thể nhận thấy hơi đau nhẹ nhưng sẽ không đáng kể so với việc nhổ 1 chiếc răng. Trong một số trường hợp đặc biệt, người bệnh sẽ bị đau sau khi cấy ghép răng bởi người thực hiện đã cấy ghép không đúng cách hoặc nhiễm trùng.
Hiện nay, cấy ghép implant là kỹ thuật được ưa chuộng vì chúng mang lại cho bệnh nhân nụ cười tự nhiên, bền lâu và đồng thời cho phép họ sinh hoạt/ ăn uống như răng bình thường.
Trên đây là những thông tin về trụ implant mà chúng tôi chia sẻ. Hy vọng, bạn đọc có hiểu rõ quy trình về cắm implant.
Chỉ với những trụ nhỏ làm từ Titan, vô cùng an toàn, lành tính, thân thiện với cơ thể con người, với chức năng thay thế cho chân răng thật đã bị mất đi bởi sâu răng, viêm nha chu, viêm tủy… và các bệnh về răng miệng khác, trụ Implant cấy vào chân răng, kết hợp với răng sứ để tạo nên chiếc răng mới chắc chắn như răng thật, phục hồi chức năng ăn nhai và giá trị thẩm mỹ.

Do những tính năng và ưu điểm vượt trội như vậy, cắm ghép Implant hiện nay chỉ được thực hiện tại những phòng nha hiện đại, có đủ điều kiện máy móc và cơ sở vật chất.
Quy trình cắm ghép răng Implant đúng chuẩn
Quy trình cấy ghép răng Implant bao gồm các bước sau:
Khám và tư vấn về việc cắm implant
Khi bạn có ý định cắm ghép răng implant, bạn nên bỏ ra chút ít thời gian của mình đến phòng khám để các bác sĩ nha khoa có thể khám và tư vấn một cách toàn diện, việc khám răng toàn diện để nhận biết tình trạng của răng như thế nào, có bị tổn thương hay không sẽ là sơ sở để đánh giá có nên cấy implant cũng như nhằm mục đích bảo tồn các răng còn lại.
Bạn cũng nên nói rõ với bác sĩ về những bệnh trong cơ thể của bạn nếu có để các bác sĩ cân nhắc xem có nên để bạn cắm implant hay không.

Chụp phim (CT Scaner)
Việc chụp phim là một giai đoạn vô cùng quan trọng cho việc chẩn đoán và lên kế hoạch cấy ghép Implant. Bác sĩ sẽ chụp toàn cảnh và cắt lớp để kiểm tra chiều cao và chiều rộng của xương bạn. Sau đó, bác sĩ sẽ mô tả trên phim chi tiết bạn cần ghép những Implant ở vị trí nào, kế hoạch phục hình răng trên Implant sau đó ra sao, để bạn có thể hiểu được một cách rõ ràng nhất. Nếu thiếu xương thì phải cấy xương, nếu đủ xương thì bác sĩ chỉ việc chọn kích thước Implant và cấy vào.
Chuẩn bị tâm lý và Vệ sinh răng miệng
Nếu các bạn đã quyết định cắm ghép implant thì cần phải để tâm lý của mình thật thoải mái, vì nếu tâm lý không tốt, bạn cảm thấy sợ hãi rất dễ ảnh hưởng đến hiệu quả và chất lượng của quá trình cấy ghép, đôi lúc sẽ gây ra gián đoạn trong quá trình.
Vệ sinh răng miệng, lấy sạch các mảng bám, điều trị nha chu viêm nếu có.
Sử dụng nước súc miệng có chứa chlohexidine sát khuẩn trong khoang miệng
Kiểm tra huyết áp, tim mạch và cho bệnh nhân thực hiện một số xét nghiệm cần thiết
Uống kháng sinh dự phòng trước khi cấy ghép implant
Công tác này rất quan trọng, đóng góp tích cực vào tỉ lệ thành công của cắm ghép implant.
Bắt đầu quá trình cắm ghép
- Bước đầu tiên là gây tê: Bác sĩ sẽ gây tê tại vùng cần cấy ghép Implant để bệnh nhân không có cảm giác phải chịu đựng trong thời gian tiến hành. Trường hợp cấy ghép hàng loạt, bệnh nhân sẽ được thực hiện tại bệnh viện lớn cùng lúc, không phải làm từng đợt vài trụ (điều này giảm thời gian cho bệnh nhân, giảm uống thuốc kháng sinh kéo dài, không phải chịu đau nhiều lần). Bệnh nhân được xét nghiệm tổng thể miễn phí trước khi gây mê toàn thân để đảm bảo độ an toàn tuyệt đối.
- Sau đó bác sĩ bắt đầu tiến hành tiểu phẩu lật vạt, bóc tách niêm mạc để lộ phần xương hàm và sẽ khoan vào xương hàm với cách thức từ lỗ nhỏ đến lớn theo đúng kích thước đã chọn implant trước đó.
- Tiếp theo đó, trụ implant được đưa đặt đúng vị trí vào lỗ đã khoan.
- Các bác sĩ sẽ khâu lại phần niêm mạc đã bị bóc. Bệnh nhân được về nhà ngay và 1 tuần sau đến để tái khám, cắt chỉ.
- Tất cả các quá trình trên được thực hiện với thời gian trung bình từ 10 đến 15 phút. Tuy nhiên,với mỗi vị trí khác nhau đòi hỏi độ khó, tính phức tạp và thời gian thực hiện khác nhau.

Tiến hành gắn chốt (abutment) và mão răng
Sau khi cấy ghép trụ implant vào xương hàm, khoảng thời gian từ 1 đến 3 tháng sẽ làm cho trụ implant và xương hàm tạo thành một thể thống nhất và vững chắc.
Trong thời gian này bạn nên đi khám thường xuyên để có bác sĩ kiểm tra và hẹn ngày để tiến hành gắn chốt vào implant. Từ đó, những mão sứ được gắn vĩnh viễn trên implant với màu sắc tự nhiên hoàn toàn giống răng thật.
Chăm sóc, tái khám và kiểm tra thường xuyên
Sau khi ca phẩu thuật thành công hoàn toàn. Khoảng 6 tháng sau bệnh nhân nên đến tái khám để kiểm tra tổng quát tình trạng một lần nữa để đảm bảo vết thương khôi phục hoàn toàn.
Cắm implant có đau không?
Khi nghe đến khoan và vặn vít thì chắc hẳn ai cũng cảm thấy đau đớn, nhưng trên thực tế, việc cấy ghép implant được thực hiện dễ dàng hơn là nhổ bỏ một chiếc răng ra ngoài. Thông thường, thuốc gây tê cục bộ sẽ được sử dụng trong quá trình cấy ghép implant để giúp người bệnh vẫn tỉnh táo mà không đau đớn. Trong một số trường hợp đặc biệt thì có thể dùng gây mê toàn thân.
Trong quá trình cấy ghép implant, người bệnh sẽ không cảm thấy đau, đặc biệt nếu phẫu thuật được thực hiện với mô nướu, xương hàm khỏe mạnh. Tuy nhiên, nếu người bệnh vẫn cảm thấy lo lắng thì bác sĩ sẽ cho dùng thuốc giảm đau, an thần để giúp thoải mái hơn trong khi cấy ghép.
Bản thân quy trình cấy ghép implant không gây đau đớn vì nó được thực hiện với gây tê tại chỗ hoặc toàn thân để làm tê miệng hoàn toàn. Sau khi hoàn thành, người bệnh có thể nhận thấy hơi đau nhẹ nhưng sẽ không đáng kể so với việc nhổ 1 chiếc răng. Trong một số trường hợp đặc biệt, người bệnh sẽ bị đau sau khi cấy ghép răng bởi người thực hiện đã cấy ghép không đúng cách hoặc nhiễm trùng.
Hiện nay, cấy ghép implant là kỹ thuật được ưa chuộng vì chúng mang lại cho bệnh nhân nụ cười tự nhiên, bền lâu và đồng thời cho phép họ sinh hoạt/ ăn uống như răng bình thường.
Trên đây là những thông tin về trụ implant mà chúng tôi chia sẻ. Hy vọng, bạn đọc có hiểu rõ quy trình về cắm implant.
Bài viết cùng danh mục
Hôi miệng gây ra bởi các vi khuẩn sinh sôi và phát triển trong miệng. Ngoài ra một số trường hợp hôi miệng do bệnh lý như: dạ dày, rối loạn tiêu hoá, viêm phế quản mạn tính....
Viêm tuỷ răng là bệnh lý răng miệng thường gặp ở nhiều người. Viêm tủy răng tạo cảm giác khó chịu, đau nhức và ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Nếu không được chữa trị kịp thời, viêm...
Răng toàn sứ Ddbio hiện đang được giới chuyên môn đánh giá cao về độ bền, tính thẩm mỹ và khả năng tương thích trong khoang miệng. Cùng Ann Dentist tìm hiểu xem liệu răng sứ Ddbio có thực sự tốt...
Hiện nay, cấy ghép răng implant là kỹ thuật nha khoa hiện đại bậc nhất giúp phục hình răng đã mất giúp cải thiện chức năng ăn nhai, chiếc răng implant còn mang lại giá trị thẩm mỹ hoàn hảo với kết cấu...